Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Thah Trúc
Xem chi tiết
hao minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Phương
Xem chi tiết
nguyễn văn kiệt
2 tháng 4 2017 lúc 8:40

. . A B // // C _ _ O x y H K

a) Gọi giao điểm của Oy và AC là H, giao điểm của Ox và AB là K

Nối O với A

Xét \(\Delta OHC\)\(\Delta OHA\)có:

\(\widehat{OHC}=\widehat{OHA}\)\(\left(=90^o\right)\)

\(OH\)là cạnh chung

\(HC=HA\)(H là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow\Delta OHC=\Delta OHA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OC=OA\)(2 cạnh tương ứng)                  (1)

Xét \(\Delta OKA\)và \(\Delta OKB\)có:

\(\widehat{OKA}=\widehat{OKB}\left(90^o\right)\)

\(OK\)là cạnh chung

\(KA=KB\)(K là trung điểm của AB)

\(\Rightarrow\Delta OKA=\Delta OKB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\)(2 cạnh tương ứng)                             (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OC=OB\)

b) Vì \(\Delta OHC=\Delta OHA\)(Chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{AOH}\)

\(\Rightarrow\)\(OH\)là tia phân giác \(\widehat{COA}\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=2\widehat{AOH}\)

\(\Delta OKA=\Delta OKB\)(Chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow OH\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{AOK}\)

Ta có:\(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AOH}+2\widehat{AOK}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2.\widehat{HOK}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2.60^o=\widehat{BOC}\)\(\left(\widehat{xOy}=\widehat{HOK}=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)

Bình luận (0)
XIII Ice
26 tháng 3 2018 lúc 19:20

sai rùi

Bình luận (0)
Phạm Hồng Nhung
22 tháng 3 2019 lúc 22:18

sai chỗ nào zậy

Bình luận (0)
Nguyen Tien Hung
Xem chi tiết
XIII Ice
26 tháng 3 2018 lúc 18:25

Xét tam giác OHC và tam giác OHA ,ta có:

OH là cạnh chung

CH = CA (gt)

CHO = AHO = 90 độ

=> tam giác OHC =tam giác OHA(c.g.c)

Xét tam giác AKO và tam giác BKO,ta có:

AK = BK(gt)

OK là cạnh chung

OKA = OKB = 90 độ

=> tam giác AKO = tam giác BKO (c.g.c)

_ Ta có : OHC = OHA ( Chứng minh trên)

=> OC = OA (1)

_Ta có : AKO = BKO ( CMT)

=> OA = OB (2)

_từ (1) và (2) 

=> OB = OC 

Bình luận (0)
Hihi
Xem chi tiết
nguyen quy duong
2 tháng 3 2017 lúc 11:05

rweftwe4rtfw

Bình luận (0)
Phan Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Minh Quang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết